Thứ Năm, 18 tháng 12, 2014

Đọc để hoc tieng anh cua tre em

Bởi vì hầu hết trẻ không thật sự bắt đầu đọc cho tới khi vào khoảng 6 tuổi, tác giả không muốn phụ huynh cảm thấy áp lực khi bé 3 tuổi vẫn chưa bắt đầu đọc. Tuy nhiên, những thông tin chia sẻ trong bài viết này sẽ có lợi cho tất cả trẻ em ở mọi đổ tuổi, kể cả khi trẻ sẵn sàng hoặc chưa sẵn sàng để bắt đầu hoc tieng anh cua tre em. Đừng áp dụng tất cả những cách này một lúc, hoặc mong đợi trẻ có thể làm được tất cả mọi thứ ngay lập tức. Đây là một quá trình và thông tin này đơn giản chỉ để bạn áp dụng khi cảm giác trẻ đã sẵn sàng để hoc tieng anh cua tre em.

Hãy nhìn nhận rằng mặc dù những gợi ý bên dưới được ghi thành nhiều bước, chúng không cần thiết phải được áp dụng theo thứ tự. Thông tin mà bạn sẽ tìm thấy ở đây chỉ đơn giản là một hướng dẫn để giúp bạn thấy được cách ứng dụng đối với từng phương pháp trong việc đọc để hoc tieng anh cua tre em.

1.  Đọc cho bé


Dạy bé đọc là một quá trình kéo dài từ khi bé vẫn là trẻ sơ sinh. Tôi khuyến khích bạn bắt đầu đọc sách cùng với trẻ mới sinh. Không chỉ đây là một khoảng thời gian gần gũi đặc biệt cho cả hai, việc này sẽ xây dựng cho trẻ một tình yêu lớn với sách. Vui sướng khi đọc là một trong những điểm góp phần thành công cho trẻ đang hoc tieng anh cua tre em. Nếu bé không thích đọc khi còn nhỏ, điều này nhiều khả năng sẽ cản trở khả năng khi hoc tieng anh cua tre em sau này.

Đọc cho trẻ bao nhiêu lần trong ngày phụ thuộc vào bạn và gia đình bạn, nhưng nên có mục tiêu đọc ít nhất 3-4 sách một ngày, kể cả khi bé còn rất nhỏ. Khi bé lớn hơn một chút và có thể ngồi lâu hơn, hãy đặt ra mục tiêu đọc cùng nhau ít nhất 20 phút mỗi ngày.

2.  Đặt ra những câu hỏi


Hỏi những câu hỏi khi đọc cho bé không chỉ tốt trong việc khuyến khích trẻ tương tác với sách, nhưng cũng rất hiệu quả trong việc phát triển khả năng hiểu những gì đang đọc. Bạn có thể thấy, nếu mục đích chính khi đọc là cho trẻ phát âm ra từ, chúng ta đã sai mục đích. Kể cả khi trẻ đọc chuẩn nhưng vẫn có thể không hiểu được chúng đang học cái gì. Nếu một đứa trẻ không thể hiểu mình đang đọc cái gì, không có lợi ích gì cho việc hoc tieng anh cua tre em cả.

Khi bé vẫn còn là một đứa trẻ, hỏi bé những câu hỏi như, "Do you see this cat?" khi chỉ tới hình của một con mèo. Việc này không chỉ giúp bé phát triển lượng từ vựng, mà còn khuyến khích bé tương tác với quyển sách đang đọc. Khi bé lớn lên, yêu cầu bé chỉ ra những thứ trong sách và tạo ra âm thanh của những động vật mà bé thấy.

Khi bé từ 2-3 tuổi, hỏi những câu hỏi trước, trong và sau khi đọc sách.

Điều chỉnh từng kỹ thuật trên kết hợp cùng việc đọc lớn để đáp ứng yêu cầu của trình độ phát triển của bé cũng là một cách tốt để phát triển và tăng khả năng đọc hiểu, ứng dụng rất tốt cho việc hoc tieng anh cua tre em.

3.  Là một hình mẫu tốt


Cho dù bé bị cuốn hút bởi những cuốn sách từ sớm, sự hứng thú này sẽ nhanh chóng biến mất nếu bé không tìm thấy được hình mẫu để bắt chước trong nhà. Nếu bạn không phải là một người siêng đọc sách, hãy cố gắng nỗ lực để cho bé thấy khi bạn đang đọc mỗi ngày! Đọc một bài báo, một sách nấu ăn, tiểu thuyết, Kinh thánh... Mọi thứ đều tùy vào bạn! Nhưng hãy cho bé thấy việc đọc là việc mà cả người lớn cũng làm. Nếu bạn có bé trai, hãy khuyến khích anh xã nhà bạn thay bạn làm việc này. Vì bé trai sẽ cần nhìn thấy ba chúng đọc sách để bắt chước.

4.  Hiểu các ký tự trong môi trường tự nhiên


hoc tieng anh cua tre em tự nhiên
Cách hoc tieng anh cua tre em tự nhiên nhất

Trước khi bé được sinh, chúng ta sơn và treo những ký tự lớn bằng gỗ tạo thành tên của bé ở phía trên nôi như là một vật trang trí trong phòng. Và chắc rằng những miếng gỗ này sẽ có tác dụng trong việc dạy các bé ký tự. Về mặt kỹ thuật, đây được gọi là môi trường tự nhiên và bao gồm tất cả những sản phẩm có chữ mà chúng ta được bao quanh trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như những biển hiệu về thức ăn nhanh, nhãn hiệu, biển báo giao thông, quần áo, báo chí... Hãy để trẻ tự tò mò và hỏi những câu hỏi về những ký tự xung quanh bé, lúc này bạn sẽ có thể dạy hoc tieng anh cua tre em mà không phải e ngại mình đang ép buộc bé quá nhiều.


5.  Ứng dụng nhiều phương diện phát triển


Trẻ học tốt nhất khi được học trong nhiều phương diện phát triển. Đây là lí do tại sao những quy trình hoc tieng anh cua tre em tận tay luôn có khả năng ứng dụng cao hơn. Khi trẻ có hứng thú đối với những ký tự và bạn bắt đầu sử dụng khung cảnh tự nhiên để xác định những ký tự này, bắt đầu áp dụng những hoạt động có nhiều ý nghĩa. Nhớ rằng học những tên gọi ký tự không quan trọng bằng học cách phát âm. Tùy thuộc vào điểm mạnh và sự hứng thú của bé mà bạn có thể dùng những hoạt động phù hợp nhất.

6.  Phân loại


Khi bé khoảng 5 tuổi và có thể nhận ra sự khác biệt giữa thật và bịa, tác giả khuyến khích bé hiểu những loại sách khác nhau trong thời gian đọc sách cùng nhau. Điều này có vẻ khó, nhưng thật sự không phải. Có khoảng 5 loại sách thiếu nhi mà tác giả khuyến khích bạn nên chỉ ra cho bé.

Khi bé chia sách thành một loại nhất định, đầu tiên bé cần tóm tắt sách trong đầu và nhớ lại những chi tiết chính. Sau đó, bé có thể sử dụng thông tin này để quyết định loại nào mà sách phù hợp nhất. Cuối cùng, bé có thể nhớ lại những chi tiết từ sách khác trong cùng một loại, liên hệ giữa hai thứ này. Hoạt động đơn giản này có thể kéo dài từ 5-10 của thời gian đọc sách nhưng sẽ giúp bé tiếp thu được nhiều kiến thức mới.

Hãy luôn ghi nhớ, mục đích của chúng ta là cho trẻ học cách hiểu những gì đang đọc. Nếu không, việc đọc sẽ không có lợi gì cho bé hết. Khi chúng tôi khuyến khích bé nghĩ và phân loại sách mà đã cùng nhau đọc, chúng ta cho bé thấy những gì bé có thể làm được một mình sau này.

7.  Gia đình từ


Nói đơn giản nhất, từ vựng gia đình là những từ có nhịp điệu. Dạy bé từ vựng gia đình là một hoạt động gia tăng ngôn ngữ để bé thấy được những định luật khi đọc. Đây là một kỹ năng quan trọng bởi cho phép bé đọc những nhóm ký tự trong một từ.

8.  Những từ quan trọng


Những từ quan trọng, hay còn gọi là những từ có tần số xuất hiện nhiều, là loại từ thông dụng nhất trong ngôn ngữ viết thường có. Những từ này chỉ có thể học thuộc mà thôi, và có tác động rất lớn đối với việc hoc tieng anh cua tre em sau này.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét